Văn hóa truyền thống

Biết sợ là điều cần thiết

04/10/24, 17:10
Đạo lý “biết sợ” mà cổ nhân giảng là những lời chỉ bảo hữu ích cho mỗi người . Tâm một người biết sợ thì làm việc gì cũng thận trọng, suy nghĩ đủ chín chắn, không gây hại cho mình và cho người. Người xưa đều tin rằng Thần Phật và Thiên lý tồn tại. Họ hiểu Thiên lý là ...

Ký ức tiền kiếp: đầu thai làm heo rồi lại được làm người

30/09/24, 17:15
Ký ức tiền kiếp đã giúp quan Thiệu Hưởng Dự và những người đời sau hiểu được luật Nhân quả. Tin rằng thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo sẽ giúp nhân tâm hướng thiện. Luân hồi: Bác sĩ người Mỹ chết đi sống lạiThấy lại 12 kiếp luân hồi trả nợ nghiệp của vị thiền sưLuân hồi: Câu chuyện ...

Tại sao đa số chúng ta đều không thể nhớ được tiền kiếp?

29/09/24, 16:01
Bạn đã bao giờ tự hỏi rốt cuộc mỗi người có kiếp trước, kiếp sau hay không? Nếu có, tại sao thế gian rất nhiều người không ấn tượng gì về tiền kiếp của mình? Càng không biết mình sẽ đi đâu sau khi chết? Điều này có lẽ nên hỏi Thần Mạnh Bà. Thấy lại 12 kiếp luân hồi trả ...

Duyên nợ vợ chồng theo luật nhân quả

28/09/24, 17:10
Tục ngữ có câu: “Tu trăm năm mới đi chung thuyền, tu ngàn năm mới chung chăn gối”. Ý câu này là, những người có thể ngồi chung trên một chuyến thuyền đều là người hữu duyên, còn có thể kết thành vợ chồng thì giữa họ với nhau mối duyên càng sâu đậm. Nói cách khác, duyên nợ vợ ...

4 nguyên tắc cần nhớ để tránh thất lễ khi mời trà

12/09/24, 08:09
Cổ ngữ nói “Ăn có tướng ăn, ngồi có tướng ngồi”, uống trà cũng có một bộ lễ nghi, mời khách uống trà lại càng cần phải phù hợp lễ nghi.  7 chi tiết nhỏ cho thấy một người có giáo dưỡng8 nguyên tắc xử thế thuận theo tính cách của người đối diện5 cảnh giới của việc đọc sách 4 nguyên ...

Người không sợ gì mới là đáng sợ nhất

07/09/24, 15:09
‘Kính thiên kính địa’ đã là văn hóa từ ngàn xưa của ông cha ta, nó cũng là tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá đạo đức của một người. Người mà không sợ gì hết mới thật là đáng sợ.

Có phải “làm điều ác lại hưởng phước” và “làm điều thiện thì chịu thiệt”?

05/09/24, 15:03
Thế nhân vẫn thường coi “thiện ác hữu báo” là thiên lý và lấy đó để tự câu thúc bản thân, hành thiện tích được, mong được hưởng phúc về sau. Chỉ là ‘Đạo trời công bằng nhưng thường tĩnh lặng’, nhiều người vì vậy mà lại nghi ngờ thiên đạo bất công, đến khi nhìn thấy sự thật mới ...

Chữ “Nhẫn” và những tấm gương nhẫn nại lưu danh hậu thế

04/09/24, 15:26
Nhẫn là một loại tu dưỡng và có ý nghĩa vô cùng rộng lớn. Bình thường người ta cho rằng Nhẫn là nhẫn chịu. Đây chỉ là một phương diện, Nhẫn còn có rất nhiều hàm nghĩa như nhẫn nại, chịu khổ, chịu thiệt, nhận thức, tiếp nhận, kiên trì tiết thủ, trách nhiệm, thành tựu, cao quý mà không ...