Trong Luận Ngữ, Khổng Tử nói: "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi." Nghĩa là học mà không nghĩ thì không thông, nghĩ mà không học thì nguy hiểm.
Phúc họa của một gia đình là có liên quan đến tổ tiên, đời trước của gia đình đó. Nếu cha mẹ tích đức, con cái sẽ theo đó mà được thừa hưởng phúc phận, cả về tâm hồn lẫn vật chất.
Theo nhà thơ Viên Mai thời nhà Thanh, thú vui tao nhã không phải là thứ có thể cố ý tạo ra, mà là sự bộc lộ tự nhiên từ tâm tính và sự tu dưỡng của con người.
Truyện cười có lẽ ai cũng thích, nhưng liệu truyện cười xưa và nay có giống nhau không? Hãy cùng đọc một mẩu chuyện tiếu lâm của Hàm Đan Thuần thời Đông Hán nhé!
Quỷ Cốc Tử là một bậc hiền triết ẩn cư nơi thâm sơn cùng cốc, nhưng trí tuệ cả đời tích lũy của ông vẫn âm thầm soi rọi, ảnh hưởng đến muôn vàn anh tài hậu thế. Ông nhấn mạnh chữ “Độ”, một lối sống của người trí tuệ.
Cổ nhân dạy phải cẩn thận với 4 thứ ‘rượu, sắc, tài, khí’. Bởi lẽ, rượu vào hại thân, sắc bào mòn sức khỏe, tiền bạc chia rẽ tình thân, còn nóng giận thì làm tổn hao sinh mệnh.
Nghệ thuật cân bằng trong thiết kế - một khái niệm tưởng chừng đơn giản nhưng lại trở thành thách thức trong thiết kế, đòi hỏi sự tinh tế trong từng quyết định.
Viên Thụ San - bậc thầy bói toán thời Dân Quốc, từng xem mệnh chính xác cho Tôn Trung Sơn, Tưởng Giới Thạch, nhưng cũng phải thừa nhận là khó xem được thọ mệnh một người, vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Trong "Tăng Quảng Hiền Văn" có câu: “Vạn ác dâm vi thủ, bách thiện hiếu vi tiên". Bởi vì dâm đứng đầu vạn cái ác, nên kiên quyết cự tuyệt tà dâm ắt sẽ đắc được phúc báo.
Pháp luật được dùng để hạn chế hành vi của con người, nhưng nếu con người từ trong nội tâm tuân theo thiên lý thì sẽ tự động điều chỉnh lại hành vi của mình.
Người xưa có câu rằng: “Nghi tâm sinh quỷ ám”, thời nay chúng ta cũng có cách nói: “Trong lòng bạn như thế nào thì cuộc sống sẽ như thế đó”. Vậy nên người hay than nghèo kể khổ, trên thực tế là đang trong vô thức mà “cầu” cái khổ cái phiền ấy đến với mình.
Ông Thần NghèoBồ Tát ...