Văn hóa truyền thống

Sau khi bái kiến Lão Tử, Khổng Tử về nhà 3 ngày không nói nửa lời, cuối cùng thốt lên… (phần I)

21/10/20, 11:16
Lão Tử và Khổng Tử là những bậc hiền triết cổ đại nổi tiếng trong dòng sông dài lịch sử hơn hai nghìn năm. Họ cũng là người tiêu biểu đặt định hình thành bộ phận tinh hoa tư tưởng và văn hóa truyền thống của Trung Hoa thời cổ đại. Hai nghìn năm trăm trước, Khổng Tử từng thăm ...

Ký ức tiền kiếp quan đại thần cuối triều Thanh

16/10/20, 16:30
Ký ức tiền kiếp đã giúp quan Thiệu Hưởng Dự và những người đời sau hiểu được luật Nhân quả. Tin rằng thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo sẽ giúp nhân tâm hướng thiện. Luân hồi: Bác sĩ người Mỹ chết đi sống lạiThấy lại 12 kiếp luân hồi trả nợ nghiệp của vị thiền sưLuân hồi: Câu chuyện ...

Hàm nghĩa thực sự của chữ ‘Phật’

14/10/20, 19:48
Chúng ta thường nghe nhắc nhiều đến chữ Phật trong Phật Đà, Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật Tổ, Đức Phật… Vậy chữ Phật ấy có hàm nghĩa là gì? Những người như thế nào thì được xưng là “Phật”? Vào thời Ấn Độ cổ hơn 2500 năm trước đây, ở vương quốc Ca Tỳ La Vệ (Kapilavattsu), một vị Hoàng ...

Bệnh dịch tránh người lương thiện (phần 1)

11/10/20, 17:46
Bệnh dịch phát sinh ở những địa điểm khác nhau, vào khoảng thời gian khác nhau, gây tai hoạ cho những con người khác nhau. Ai có thể tránh được? Các ghi chép trong lịch sử cho thấy những ai sống thật thà lương thiện sẽ tránh được bệnh dịch. Biết sợ là điều cần thiếtNhững bức thư cảnh báo từ ...

Khổng tử đàm luận: Tránh người chứ không tránh đời

06/10/20, 09:02
Trong “Khổng Tử thế gia” của bộ “Sử ký”, Tư Mã Thiên ghi lại cuộc trò chuyện giữa Tử Lộ và vị ẩn sĩ Kiệt Nịch. Khi biết Tử Lộ là học trò yêu của Khổng Tử, Kiệt Nịch nói: “Thiên hạ như nước chảy cuồn cuộn đều thế cả. Vả lại, ông theo một kẻ sĩ lo tránh người ...

Khổng Tử đàm luận: Tôn trọng người khác là đạo lý quan trọng nhất trên đời

29/09/20, 08:43
Khổng Tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế dành cho Khổng Khâu. Ông được tôn vinh là nhà khai sáng Nho giáo, đồng thời là giảng sư và triết gia lỗi lạc bậc nhất cõi Á Đông. Lời ông truyền lại về đạo lý làm người, cần phải thuận với thiên, hợp với địa đã được lưu truyền rộng rãi cho hậu nhân. Câu ...

Đầu đàn ông, chân phụ nữ

17/09/20, 09:10
Câu nói phổ biến trong văn hoá truyền thống trước đây là “đầu đàn ông, chân phụ nữ”. Hàm nghĩa câu nói này là gì? Trong mắt người xưa, đầu đàn ông là bộ phận quan trọng nhất của con người, chỉ người thân hoặc người lớn tuổi mới được sờ vào. Khi người chưa quen hoặc chỉ có mối quan ...

Biết sợ là điều cần thiết

04/09/20, 11:37
Đạo lý “biết sợ” mà cổ nhân giảng là những lời chỉ bảo hữu ích cho mỗi người . Tâm một người biết sợ thì làm việc gì cũng thận trọng, suy nghĩ đủ chín chắn, không gây hại cho mình và cho người. Người xưa đều tin rằng Thần Phật và Thiên lý tồn tại. Họ hiểu Thiên lý là ...