• Giới thiệu
  • Vẻ đẹp Chân Thiện Nhẫn
    • Nhân vật
    • Câu chuyện
    • Nghệ thuật
  • Văn hóa truyền thống
  • Nhân sinh cảm ngộ
  • Bí ẩn khoa học
  • Tìm hiểu Pháp Luân Công
  • Media
    • Tin tức
    • Văn hóa
    • Nghệ thuật
    • Câu chuyện

Nguyện Ước Nguyện ƯớcNguyenUoc.com

Chuyên Trang : sống lương thiện

Sống lương thiện

Một người sống lương thiện là không làm điều gì trái pháp luật và đạo đức. Là không tham lam, ích kỉ; là biết giữ mình, biết kìm nén dục vọng. Lương thiện là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình học làm người.

Người lương thiện là những người chân thật, bao dung với mọi người. Lương thiện trong từng suy nghĩ, lời nói, việc làm. Mỗi ngày như những hạt giống tốt gieo vào tâm hồn mỗi người khi tiếp xúc. Sống lương thiện sẽ khiến tâm hồn ta sẽ trở nên trong sáng vô ngần.

Lương thiện có thể giúp con người thay đổi vận mệnh, mang may mắn, phúc đức đến cho con người. Ông bà ta thường bảo “Gieo nhân nào, gặt quả nấy”, hay “Ở hiền, gặp lành”.

Một người có cách sống lương thiện còn có sức mạnh cảm hóa, thay đổi người khác theo chiều hướng tích cực.

Lương thiện luôn có sức mạnh lan tỏa. Nó khiến những ai chứng kiến đều xúc động và ngưỡng mộ. Xã hội sẽ trở nên nhân văn và tốt đẹp hơn khi có những người sống lương thiện. Khi chúng ta sống lương thiện, những điều may mắn, kì diệu bất ngờ sẽ đến với chúng ta, hay ít ra chúng ta cũng cảm thấy hạnh phúc!

Lương thiện là nhân cách

Cảnh giới tinh thần của một người cao thượng thường đi với sự thiện lương của họ. Khi đối diện trước mâu thuẫn, họ thường mang thiện tâm của mình cho mọi người. Đó không phải là họ cố ý, mà là sự lựa chọn tự nhiên và căn bản nhất từ nội tâm của họ.

Một người lương thiện thường có nhân cách lớn lao. Họ làm việc có trước có sau; coi trọng trách nhiệm của mình. Họ làm việc không xuất phát từ danh lợi, chỉ thuận theo tiêu chuẩn đạo đức mà thực hiện.

Mạnh Tử giảng: “Người quân tử khác người thường ở chỗ giữ tâm, tức cảnh giới. Người quân tử lấy lòng thương người để giữ tâm, lấy lễ để giữ tâm. Người Nhân là người có lòng thương người, người hiếu Lễ là người biết kính người. Yêu người thì được người yêu lại, kính người thì được người kính lại”. Vậy nên người lương thiện sẽ được người đời khâm phục và nể trọng.

Tin Mới Nhất

« First...203040«5051525354 » ...Last »
  • Nghiệp nghĩa là hoạt động, hành động hay công việc; nó cũng đề cập đến nguyên lý tâm linh của nghiệp trong Phật giáo khi các ý định và hành động của một cá nhân có thể ảnh hưởng cá nhân đó trong tương lai.

    Nghiệp báo truyền sáu đời, phúc báo truyền tám trăm năm

  • Có tài mà không có đức thì tai họa khôn lường

    Có tài mà không có đức thì tai họa khôn lường

  • ôn dịch có mắt

    Ôn dịch có mắt, những người sau đây sẽ không bị mắc bệnh

  • phóng sanh thế nào mới đem lại phúc báo vô lượng

    Phóng sanh thế nào mới đem lại công đức vô lượng?

  • Cậu thanh niên nghiện game ngày ấy và bây giờ

    Cậu học sinh nghiện game ngày ấy và bây giờ

  • dùng tiền bất chính cúng dường

    Dùng tiền bất chính cúng dường: Hoá giải nghiệp lực hay tự lừa dối chính mình?

  • Điều gì quan trọng khi dâng lễ bái Phật

    Điều gì quan trọng khi dâng lễ bái Phật, cúng Thần linh?

  • Vì sao cả đời làm việc thiện vẫn bị vào địa ngục?

    Vì sao cả đời làm việc thiện vẫn bị vào địa ngục?

  • Người bệnh hồi sinh thần kỳ là do đâu?

    Người bệnh hồi sinh thần kỳ là do đâu?

  • Có phải làm đồ tể là có thể tùy ý sát sinh?

    Có phải làm đồ tể là có thể tùy ý sát sinh?

  • Không cần cách ly hay tiêm phòng

    Không cần cách ly hay tiêm phòng, người xưa chống dịch bệnh bằng cách nào?

  • Một niệm ác quỷ dữ đi theo, một niệm thiện phúc thần bảo hộ

End of content

No more pages to load

Nguyện Ước
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Vẻ đẹp Chân Thiện Nhẫn
  • Văn hóa truyền thống
  • Nhân sinh cảm ngộ
  • Tìm hiểu Pháp Luân Công
  • Media
NguyenUoc.Com © 2020. All Rights Reserved
  • Giới Thiệu
  • RSS
  • Điều Khoản
  • Bảo Mật
  • Bản quyền